Để nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước đối với sự phát triển của công nghiệp hóa chất, Chính phủ đề xuất xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi).
Hướng dẫn việc thực hiện chế độ báo cáo hóa chất hàng năm trực tuyến
Hoạt động thanh tra chuyên ngành, kiểm tra trong lĩnh vực hóa chất là hết sức cần thiết, nhất là trong xu thế chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm để nâng cao hiệu quả tuân thủ pháp luật, hạn chế các vi phạm, kịp thời phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật.
Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất - hoạt động quan trọng
Có nhiều giải pháp, kinh nghiệm cho Việt Nam học hỏi trong ứng phó với sự cố hóa chất nhưng mấu chốt vẫn là nâng cao nhận thức và tuân thủ quy định về an toàn.
Chiều ngày 12/01/2024, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Dự kiến công bố Luật Hoá chất sửa đổi vào quý III hoặc quý IV/2025, Bộ Công Thương cần tập trung nguồn lực nhằm đảm bảo tiến độ.
Với nguy cơ xảy ra sự cố lớn, có tác động trên phạm vi rộng Cục Hoá chất đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quốc gia ứng phó sự cố hoá chất.
Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Cục Hóa chất đã tạo dấu ấn trong quản lý nhà nước góp phần vào tăng trưởng bền vững của ngành công nghiệp hóa chất.
Xây dựng Luật Hoá chất (sửa đổi) bao gồm 4 nhóm chính sách, trong đó có yêu cầu phát triển bền vững ngành hoá chất thành ngành công nghiệp nền tảng, hiện đại.
Chiều thứ năm, ngày 29 tháng 02 năm 2024, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) tiến hành họp, trao đổi một số nội dung liên quan đến dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).
Ngày 05 tháng 01 năm 2024,Trung tâm Ứng phó sự cố và An toàn hóa chất, Cục Hóa chất tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2024.